(CMO) Vừa qua, Trung tâm Xúc tiến đầu tư và Hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Cà Mau (iPEC) phối hợp với Trung ...
(CMO) Vốn có hoa tay lại đam mê yêu thích điêu khắc từ nhỏ, chàng trai Hữu Minh Tài, 27 tuổi, dân tộc Khmer, ngụ xã Hồ Thị Kỷ, huyện Thới Bình, quyết tâm học nghề, rồi thạo nghề, mở được cơ sở sản xuất gỗ mỹ nghệ tại gia. Với cơ sở của mình, anh không chỉ phát triển kinh tế cho bản thân, gia đình, mà còn góp phần dạy nghề, tạo việc làm cho một số thanh niên người dân tộc tại địa phương.
(CMO) Phong trào khởi nghiệp Cà Mau (Ca Mau Startup), ở huyện U Minh tuy chưa đạt được những kết quả mang tính đột phá nhưng đã tạo hứng khởi với chị em phụ nữ nông thôn. Chị em tích cực thi đua phát triển kinh tế từ hộ gia đình, góp phần phát triển kinh tế của địa phương.
(CMO) Năm 2021, Cà Mau có 40 dự án, ý tưởng khởi nghiệp gửi đến Ban Tổ chức, đầu mối là Trung tâm Xúc tiến đầu tư và hỗ trợ doanh nghiệp
(CMO) Với tình yêu hoa lan, anh Mai Thanh Ðức (ấp Kênh Ðào, xã Ðất Mũi, huyện Ngọc Hiển) mạnh dạn đầu tư thực hiện mô hình trồng lan đạt hiệu quả kinh tế khả quan.
(CMO) Thanh niên là lứa tuổi có nhiều khát vọng, mơ ước. Ở độ tuổi dám nghĩ dám làm, đa phần thanh niên nông thôn lại bị kiềm hãm ý tưởng bởi thiếu vốn hoặc phá sản vì thiếu kinh nghiệm sản xuất.
(CMO) Lá dừa nước phổ biến ở các vùng nông thôn Cà Mau. Ở xã Tạ An Khương Ðông, huyện Ðầm Dơi có nhóm bạn trẻ tận dụng lá dừa để thiết kế cổng cưới, tạo ra mô hình khởi nghiệp cho thanh niên nơi đây.
(CMO) Cuối tuần là dịp để nghỉ ngơi, hồi phục sức khoẻ chuẩn bị cho một tuần làm việc mới; thế nhưng gần đây, những ngày nghỉ trở thành cơ hội khởi nghiệp cho nhiều phụ nữ tại các địa phương trong tỉnh.
(CMO) Nhiều năm gần đây, thị trường cây cảnh chưng Tết ngày càng nhộn nhịp, đa dạng, bởi sự xuất hiện của các loại bonsai mini. Chính hình dáng bắt mắt, phù hợp để trang trí nhiều không gian khác nhau khiến các mặt hàng này tạo được sức hút. Thay vì sử dụng các loại bonsai ngoại nhập, mốt chưng cây ăn quả “bình dân” mini lên ngôi, đặc biệt gần đây mặt hàng dừa bonsai được nhiều người tiêu dùng săn lùng.
(CMO) Trẻ trung, năng động, chị Nguyễn Thị Tuyết Giang (Khóm 2, thị trấn Ðầm Dơi, huyện Ðầm Dơi) không những hoàn thành tốt việc nội trợ và chăm lo cho con mà còn có công việc phù hợp, với thu nhập ổn định hàng chục triệu đồng mỗi tháng từ việc làm bánh khéo.
(CMO) Đó là quan niệm đúc rút được từ thực tiễn sau 5 năm rời xa giảng đường đại học, quyết định về mảnh đất chôn nhau cắt rốn ở ấp Đá Bạc A, xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời để an cư lạc nghiệp của chàng thanh niên trẻ Đoàn Chí An.
(CMO) Năm 2020 với rất nhiều biến động, khiến không ít bạn trẻ lo lắng và đặt ra hàng loạt câu hỏi: Liệu đây có phải là lúc để tách ra riêng và tự kinh doanh? Điều gì khiến một số nhà khởi nghiệp thành công và trở nên thịnh vượng trong khi rất nhiều người khác hụt hơi, phải bán đổ, bán tháo để bám trụ từng ngày? Giá trị ý tưởng khởi nghiệp của tôi đáng giá bao nhiêu và bao lâu thì sinh lời? Làm thế nào để bạn tìm ra những khách hàng đầu tiên giúp doanh nghiệp cất cánh?
(CMO) Từng là trí thức trẻ tình nguyện về quê hương công tác theo Đề án Trí thức trẻ. Sau nhiều năm làm công tác và sinh sống tại địa phương, đôi vợ chồng trẻ Trần Thị Xa và Nguyễn Văn Miên, ở ấp Cây Kè, xã Quách Phẩm Bắc, huyện Đầm Dơi không ngừng nỗ lực xây dựng thương hiệu ba khía Đầm Dơi, với mong muốn đưa con ba khía đi xa hơn, được nhiều người biết đến hơn. Đây cũng là sản phẩm OCOP của xã Quách Phẩm Bắc.