(CMO) Xuất phát từ niềm đam mê với cây cảnh, anh Nguyễn Văn Vẹn (sinh năm 1996, ấp Trương Thoại, xã Biển ...
(CMO) Vượt qua hoàn cảnh, vươn lên làm giàu chính đáng là việc làm không đơn giản, nhưng chị Trần Kim Ðồng (44 tuổi, dân tộc Khmer, hội viên Chi hội Phụ nữ Ấp 5, xã Hiệp Tùng) đã làm được điều đó.
(CMO) Những năm qua, tại nhiều vùng nông thôn tỉnh Cà Mau, chăn nuôi gia súc, gia cầm mang lại hiệu quả kinh tế cho người nông dân. Bên cạnh vật nuôi như heo, gà, vịt, hiện nay nhiều bà con nông dân có hướng đi mới từ mô hình chăn nuôi bò, dê kết hợp. Tuy đồng vốn ban đầu bỏ ra khá lớn, song mô hình này được người nuôi đánh giá mang lại hiệu quả kinh tế cao.
(CMO) Tận dụng vài công đất trống trồng bồn bồn, anh Nguyễn Chí Nguyện (ấp Hiệp Hoà, xã Ngọc Chánh, huyện Ðầm Dơi) có thu nhập ổn định.
(CMO) Ở Khóm 5, thị trấn Trần Văn Thời, nhiều người biết ông Hai Ðồng (Mai Văn Ðồng), đã 70 tuổi vẫn ngày ngày đam mê lao động. Dù là thương binh 4/4, nhưng với ông, công việc chăm vườn cây, ao cá đã là thói quen hàng ngày.
(CMO) UBND tỉnh Cà Mau vừa nhận được thông báo từ Viện Kỷ lục Việt Nam, thông tin về kết quả có 4 món ăn, đặc sản của Cà Mau được Hội đồng thẩm định Top Việt Nam thuộc Viện chính thức xác lập vào Top 100 món ăn, đặc sản Việt Nam (2020 - 2021), theo Bộ tiêu chí Top món ăn, đặc sản Việt Nam.
(CMO) Chủ tịch UBND tỉnh vừa chỉ đạo tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp kiểm soát, phòng, chống bệnh cúm gia cầm lây sang người.
(CMO) Chiều ngày 14/1, bà Mai Thị Hạnh, phu nhân nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và nhà tài trợ phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức Lễ khánh thành và bàn giao cầu giao thông nông thôn bắc qua sông Tần Dện, nối liền 2 ấp Phòng Hộ và Xóm Mới, xã Đất Mới, huyện Năm Căn.
(CMO) Về xã Tân Tiến, huyện Đầm Dơi trước thềm năm mới, chúng ta nhận thấy rõ bộ mặt nông thôn thay đổi rõ nét, kinh tế phát triển, đời sống người dân ngày càng được cải thiện; hệ thống giao thông, đường dẫn về xóm, ấp khang trang, sạch, đẹp… Đây là thành quả cả quá trình nỗ lực, chặng đường gần 10 năm phấn đấu, chung tay xây dựng NTM của chính quyền và Nhân dân.
(CMO) Là vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp của tỉnh, huyện Trần Văn Thời đa dạng về loại hình sản xuất, từ trồng trọt, chăn nuôi đến thuỷ sản và lâm nghiệp… Tuy nhiên, đây cũng là nơi nông dân phải hứng chịu thiệt hại nặng nề nhất khi thiên tai, thời tiết cực đoan. Do đó, việc đầu tư hạ tầng, tổ chức lại sản xuất phù hợp để phát huy hết tiềm năng, nâng cao đời sống của người dân đang là bài toán cần có lời giải.
(CMO) Diện mạo nông thôn mỗi ngày mỗi mới, đời sống cư dân miệt rừng U Minh Hạ, nơi từng được xem là “túi nghèo” của tỉnh thật sự thay da đổi thịt. Đó là thành quả của quá trình chuyển dịch kinh tế đúng hướng, mạnh dạn áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, nhất là đối với mặt hàng gỗ.
(CMO) Sáng thứ Bảy, thằng em họ rủ tôi về quê, nó bảo: “Năm nay tết Thanh minh tụi mình không về quê cúng bái được vì trong thời gian cách ly xã hội để phòng, chống dịch Covid-19. Nay đã có quy định giãn cách, tranh thủ về quê thắp nhang mồ mả ông bà và nhân tiện hít thở không khí trong lành”. Nghe hợp lý, vậy là uống vội ly cà phê, chúng tôi lên đường.
(CMO) Chôm chôm vốn là loại cây ăn trái chỉ thích hợp với vùng đất ngọt phù sa, đất thịt pha cát hoặc đất đỏ bazan, có khả năng thoát nước tốt. Vậy mà ở xứ U Minh Hạ, lão nông Trần Thanh Sử (Ấp 10, xã Nguyễn Phích, huyện U Minh) đã đem loại cây này về trồng hơn 15 năm qua. Mặc dù được trồng trên vùng đất phèn, cây chôm chôm vẫn bén rễ, đơm hoa, kết trái mỗi khi đến vụ mùa.